Bài đăng

10 Mô hình quản lý nhân sự hiệu quả nhất hiện nay

Hình ảnh
Trong nền kinh tế hiện nay, để quản lý một doanh nghiệp phát triển vững mạnh, nhiệm vụ quan trọng nhất của người lãnh đạo là hướng dẫn và đào tạo nhân viên một cách hiệu quả nhất. Muốn đạt được điều này, người lãnh đạo cần xây dựng và áp dụng mô hình quản lý nhân sự phù hợp nhất để tối ưu được nguồn lực, khắc phục vấn đề và đưa ra quyết định nhanh chóng, hợp lý nhất. Vậy mô hình quản lý nhân sự là gì? Mô hình quản lý nhân sự là tất cả các hoạt động của một tôt chức nhằm thu hút, xây dựng, sử dụng, phát triển, đánh giá và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng lẫn chất lượng. Tùy theo quy mô, đặc thù kinh doanh mà doanh nghiệp có thể lựa chọn mô hình quản lý phù hợp nhất. Phân loại mô hình nhân sự Mô hình nhân sự được ví như 1 chiếc máy tính, nếu doanh nghiệp muốn hoạt động tốt cần cả phần cứng lẫn phần mềm. Việc áp dụng tốt " phần cứng" và "phần mềm" sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động lâu d

Quản lý nhân sự lương bao nhiêu - Mức lương cơ bản nghề nhân sự

Hình ảnh
Vừa qua, Quanlynhansu.info nhận được rất nhiều câu hỏi về việc " Quản lý nhân sự lương bao nhiêu? Mức lương cơ bản của một nhân viên nhân sự như thế nào ở nhiều vị trí khác nhau? Quanlynhansu.info giải đáp thắc mắc:  Theo tình hình hiện nay, một sinh viên ra trường làm nghề nhân sự mức lương tối thiểu 5 triệu đồng/tháng và có thể cao hơn tùy thuộc vào khả năng, kinh nghiệm làm việc. Và để biết chi tiết hơn, các bạn có thể tham khảo "Bảng thống kê mức lương/tháng" tại từng vị trí trong ngành nhân sự sau đây: Giám đốc nhân sự (CHRO) Điều kiện: PG/MBA hoặc MCS có kinh nghiệm từ 10 - 25 năm Mức lương: 30 - 100 triệu/tháng Đối với những tập đoàn lớn của nước ngoài đang trả lương 4000 USD/tháng Giám đốc khu vực Điều kiện: PG/MBA hoặc MCS kinh nghiệm thực tế từ 15 - 20 năm Mức lương: 25 - 80 triệu/tháng Trường phòng tiền lương và phúc lợi Điều kiện: Cử nhân tài chính, kế toán, quản lý nhân lực, quản trị kinh doanh.. kinh nghiệm trên 8 - 12 năm Mức lương:

Chính sách xã hội (Social policy) trong quản trị chiến lược là gì?

Hình ảnh
Chính sách xã hội (tiếng Anh: Social policy) trong quản trị chiến lược liên quan đến trách nhiệm của công ty với người lao động, người tiêu dùng, các nhà vận động vì môi trường, các dân tộc thiểu số, cộng đồng, cổ đông và các nhóm khác. Chính sách xã hội (Social policy) Định nghĩa Chính sách xã hội  trong tiếng Anh là  Social policy . Chính sách xã hội trong quản trị chiến lược liên quan đến trách nhiệm của công ty với người lao động, người tiêu dùng, các nhà vận động vì môi trường, các dân tộc thiểu số, cộng đồng, cổ đông và các nhóm khác. Sau nhiều thập kỉ tranh luận, nhiều công ty vẫn chật vật xác định xem chính sách xã hội nào là phù hợp. Thuật ngữ liên quan Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết của công ty đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát tr

Lương 3P là gì? Ưu điểm và cách xây dựng hệ thống lương 3P

Hình ảnh
Hệ thống lương 3P là gì? Lương 3P là một thuật ngữ được áp dụng khá phổ biến tại các tổ chức, doanh nghiệp như một cơ chế trả lương cho người lao động. Lương 3P là hệ thống lương được xây dựng sao cho các cấu phần thu nhập cá nhân phản ánh được 3 yếu tố: Position (P1): Vị trí công việc Person (P2): Năng lực cá nhân  Performance (P3): Kết quả công việc  Cụ thể: P1 - Vị trí: Hiện tại mức thu nhập của người lao động tại một doanh nghiệp phụ thuộc vào vị trí/công việc mà họ đảm nhận, tất cả được phản ánh qua khung lương mà họ được hưởng. Khung lương khác nhau, cao hay thấp được đánh giá trên: kiến thức, kỹ năng chuyên môn, kỹ năng quản lý, mức độ phức tạp của công việc, trách nhiệm và điều kiện làm việc của từng cá nhân. P2  - Năng lực: Người lao động được xếp vào khung lương của một nhóm công việc và được xếp loại bậc lương dựa vào mức độ đáp ứng năng lực yêu cầu của khung lương đó (cũng như khả năng đáp ứng nhân lực thay thế trên thị trường). P3 - Hiệu suất: Tiến hành đị

Ngành quản lý nhân sự học ở trường nào?

Hình ảnh
Quản trị nhân sự (hay còn gọi là quản lý nhân lực) là ngành học không còn xa lạ với mọi người và đóng vai trò quan trọng trong bất kỳ công ty, tập đoàn, tổ chức nào.  Vậy muốn theo đuổi ngành quản lý nhân sự học ở trường nào? Dưới đây là danh sách tiêu biểu một số trường ĐH, CĐ chuyên đào tạo ngành nhân sự - hành chính , giúp các bạn học sinh THPT có thêm nhiều thông tin, hỗ trợ việc lựa chọn trường học phù hợp với khả năng và niềm yêu thích của bản thân. Tại TPHCM Đại Học Kinh Tế TPHCM Đại Học Mở TPHCM  Đại Học Hoa Sen Đại Học Tôn Đức Thắng Đại Học Lao Động - Xã Hội (cơ sở phía Nam) Đại Học Kinh Tế - Tài Chính TPHCM  Đại Học Nguyễn Tất Thành Tại Hà Nội Đại Học Thương Mại  Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đại Học Nội Vụ  Đại Học Công Đoàn Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Đại Học Lao Động - Xã Hội (Cơ sở Sơn Tây và cơ sở Hà Nội) Học Viện Báo Chí - Tuyên Truyền Học Viện Chính Sách và Phát Triền Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam  Đại Học Giáo Dục - Đại Học Quốc Gia

Vai trò của quản trị nhân sự là gì?

Hình ảnh
Quản trị nhân sự là công tác quan trọng không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Công tác quản trị nhân sự giờ đây không chỉ đơn thuần là chấm công tính lương, chế độ phúc lợi, đào tạo tuyển dụng nữa mà người làm nhân sự cần phát hiện, đưa ra những hoạch định chính sách giữ chân và phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp. Vì vậy, người làm nhân sự chính là cầu nối giữa ban lãnh đạo và tất cả các thành viên trong công ty. Vai trò của quản trị nhân sự trong thời đại 4.0 1. Quản lý chính sách và đề ra liên quan đến tài nguyên nhân sự Quản lý chính sách, nhằm đảm bảo rằng chính sách do Nhà nước quy định được thực hiện đúng và đầy đủ trong doanh nghiệp. Đề ra và giải quyết các chính sách trong phạm vi doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức. Dựa vào chính sách của doanh nghiệp, nhà quản trị sẽ cố vấn cho chủ doanh nghiệp hay người đứng đầu tổ chức giải quyết các vấn đề liên quan đến con người. 2. Tư vấn cho các bộ phận nhân sự trong DN Trong một do

Tìm hiểu về chuyên ngành quản trị nhân lực

Hình ảnh
Ngành quản trị nhân lực được ví như "chìa khóa" cho sự thành công, tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp. Là giải pháp quản lý nguồn nhân lực của tổ chức một cách hợp lý, hiệu quả, tạo động lực cho nguồn lực lao động và tham mưu chiến lược về định hướng phát triển của doanh nghiệp ở mảng nhân sự. Nhất là khi yếu tố con người ngày càng được đề cao trong nền kinh tế tri thức ngày nay, thì ngành quản trị nhân lực càng quan trọng hơn nữa. Công việc chuyên môn của ngành Xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược nguồn lao động của doanh nghiệp Thực hiện hoạch định, thu hút nguồn nhân lực và tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Xây dựng chính sách động viên, đãi ngộ, thực hiện duy trì nguồn lao động Đánh giá và kiểm soát các hoạt động phân tích, thiết kế công việc, quản lý hiệu quả làm việc của doanh nghiệp Cơ hội nghề nghiệp Hiện nay, hầu hết các tổ chức/ doanh nghiệp đều có phòng nhân sự, là nơi xây dựng và áp dụng các nguyên tắc đã đề ra